Tỷ lệ nhà cấp 4 hầu hết chiếm đại đa số tỷ lệ nhà tại Việt Nam hiện nay. Nên các ý tưởng thiết kế cũng khá là đa dạng và phong phú khi qua tay các nhà kỹ sư thiết kế. Tuy nhiên, để có thể đi được đường điện trong nhà cấp 4 lại là một lẽ khác. Sau đây, Hút Bể Phốt Khoán sẽ cung cấp đầy đủ thông tin chi tiết cho bạn đọc về bản vẽ điện nhà cấp 4 đơn giản mà hiệu quả nhất để thảm khảo nhé.
Bản vẽ điện nhà cấp 4 là gì ?
Trước khi tìm hiểu về bản vẽ điện nhà cấp 4 bạn cũng nên hiểu hơn một chút về bản vẽ sơ đồ mạch điện là gì trước.

Sơ đồ mạch điện là bản vẽ biểu diễn mạch điện trên một tờ giấy, bản thiết kế, file dữ liệu … bằng các loại kí hiệu của các bộ phận mạch điện theo quy ước chung của lĩnh vực điện tử. Những bản sơ đồ này sau khi hoàn thiện sẽ được sử dụng cho việc thiết kế mạch, xây dụng mạch và bố trí bảng điện trong cùng một hệ thống giành cho thiết bị và điện tử. Dựa vào điều đó nên khi tiến hành thi công xây dựng các chủ thầu xây dựng sẽ dễ dàng hình dung được ý tưởng thi công, lắp đặt các thiết bị và đi hệ thống điện sao cho hợp lí, bố trí sao cho đúng khoa học
Bản vẽ điện nhà cấp 4 là loại bản vẽ có thể bao quát tổng thể toàn bộ chi tiết dù là nhỏ nhất vị trí những thiết bị liên quan đến điện trước khi được khởi công xây dựng, thiết kế nhà cấp 4. Sau khi đã có được bản vẽ điện nhà cấp 4, các kiến trúc sư sẽ bắt đầu tính toán vị trí đặt các thiết bị điện một cách rất tỷ mỉ chính xác để có thể liên kết với bên xây dựng tiến hành thì công một cách hoàn chỉnh nhất. Các điểm kết nối trong sơ đồ điện còn là nơi kết hợp giữa ý tưởng thiết kế ngôi nhà của gia chủ cùng sự hỗ trợ tư vần thiết kế của kiến trúc sư trước khi công việc lắp đặt điện nước của thợ điện bắt đầu.
Bản vẽ điện nhà cấp 4 gồm những gì ?
Bản vẽ mạng lưới điện trong nhà cấp 4 đơn giản gồm hai loại chính: Mạng điện đơn giản và mạng điện phức tạp, mỗi loại đều có ưu nhược điểm khác nhau, bạn có thể tìm hiểu trước khi quyết định thiết kế sơ đồ thiết kế mang điện trong nhà

Sơ đồ mạng điện đơn giản gồm:
- Mạch điện được đấu nối từ nguồn đến ác thiết bị thông qua đồng hồ công tơ điện
- Mạch phân nhánh sẻ được lấy từ nguồn mạch chính và sẻ được mắc song song với nhau để tạo đều khiển độc lập
- Các thiết bị đóng ngắt đơn giản như cầu chỉ, công tắc, CB, aptomat…
Sơ đồ mạng điện phức tạp bao gồm:
Tủ điện
Bao gồm những thiếu bị đóng cắt như ;
- Cầu dao đảo chiều
- Cầu dao chống giật
- Aptomat tổng 2 pha 50A cả nhà ( cầu dao tự động hóa )
- Aptomat nhánh của những phòng 1 pha 20A, 32A
- Aptomat thiết bị hiệu suất lớn 1 pha 16A cho điều hòa, bình nóng lạnh

Hộp phân phối điện
Hộp phân phối điện là nơi hộp chứa đựng dây nguồn điện và chia sang những nhánh khác ở trong tường hoặc hộp nổi ngoài tường. Hộp phân phối điện luôn được sản xuất làm ra bằng nhựa tổng hợp chống cháy để làm đế lắp ổ điện, công tắc nguồn điện, hoặc hộp box để đấu nối dây dẫn điện .
Tham khảo thêm: Thiết kế bản vẽ sơ đồ lắp đặt mạng điện trong nhà chuẩn
Thiết bị dùng điện hay phụ tải điện
Thiết bị dùng điện bao gồm:
- Bóng đèn dowlight, đèn treo tường, đèn hắt trần, đèn sưởi phòng tắm, đèn ngủ, đèn tranh, ,
- Tivi, tủ lạnh, điều hòa, quạt trần trên nhà, bình nóng lạnh, hút mùi, quạt điện
- Thiết bị truyền dẫn ; Ổ cắm, công tắc nguồn
- Dây dẫn điện ; Dây cáp điện tổng cả nhà 2 x 10mm, Dây điện nguồn nhánh 2 x 4mm, 2 x 2,5mm. Dây dẫn điện ra bóng đèn 2 x 1,5 .
Công tơ
Trong hệ thống điện nhà cấp 4 chắc chắn phải gắn công tơ điện do sở điện nước cung cấp nhằm cung cấp thông tin toàn bộ mức điện năng đã được tiêu thụ để biết cũng nhưu mức tiền điện cần chi trả. Đây cũng là thiết bị được các đơn vị cung cấp điện sử dụng để tính mức tiền mà người dùng điện cần thanh toán.
Ống luồn dây điện hay ghen điện
Ống luồn dây và phụ kiện được làm bằng nhựa chống cháy cách điện rất tốt thường được gắn xung quanh các góc tường chữ A hoặc đi âm vào tường với khả năng chống mục nát bền bỉ.
Nguyên tắc thiết kế mạng điện trong nhà

Để căn nhà cấp 4 của bạn được hoàn thiện và có thể đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu sử dụng của gia chủ thì hệ thống điện cũng cần được nghiên cứu lắp đặt cẩn thận. Để sơ đồ thiết kế mạng điện trong nhà chuẩn thì gia chủ cũng như đơn vị thi công cần đáp ứng các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc thứ 1: Toàn bộ dây dẫn trong sơ đồ điện trong nhà 2 tầng được lắp đặt bằng cách luồn vào trong ống SP và đi ngầm kể cả trong tường và trần nhà. Đường dây điện sinh hoạt trong nhà không được đi chung với các loại dây khác như cáp tín hiệu.
- Nguyên tắc thứ 2: Phần tủ điện trong nhà cần đặt cách với phần sàn 1.4m, phần công tắc đèn cần phải đặt cách sàn 1.2m. Phần ổ cắm trong sơ đồ điện trong nhà cần đặt cách sàn 0.4m.
- Nguyên tắc thứ 3: Trong sơ đồ nguyên lý đường dây điện thì phần dây chờ cho cục lạnh điều hoàn sẽ được đặt các 0.4m so với độ cao của mái trần. Về phần cục nóng điều hòa thì cần đặt cách tường dưới 0.2m.

Với bản vẽ thiết kế điện dân dụng đơn giản thì phần đèn cần được lắp đạt ở độ cao tối thiểu là 2.3m so với sàn. Phần dây nguồn cấp vào tủ tổng phải là loại dây Cu\XLPE\PVC (2×10)mm2. Dây cấp đến với các ổ cắm phòng khách và bếp ăn dây u\PVC (1×4)mm2 luồn trong ống PVC.
Đặc biệt khi thiết kế đường dây diện trong nhà cấp 4 cần tuân thủ sao cho dây cấp đến các đèn dùng dây Cu\PVC (1×1,0)mm2. Phần dây cấp đến bình nóng lạnh, điều hòa dùng dây Cu\PVC (1×2,5)mm2.
Cách thiết kế đường dây điện trong nhà cấp 4 cũng cần làm dọc theo tuyến cáp ngầm đóng các cọc cho hệ tiếp đất an toàn và nổi lên. Các thiết bị và ổ cắm sẽ được nối với tủ điện tổng, điện trở tiếp đất cần nhỏ hơn 4cm trong trường hợp không nối thêm cọc. Đầu nối trong các hộp nổi không được nối ngầm vào trong tường.
Xem thêm: Top 5 Hãng phao điện tốt nhất hiện nay năm 2022
Tổng hợp đầy đủ bản vẽ sơ đồ điện nhà cấp 4 đúng kỹ thuật
Mặt bằng chiếu sáng của tầng 1

Mặt bằng phích cắm của tầng 1

Mặt bằng điều hòa của tầng 1

Mặt bằng chiếu sáng tầng 2

Mặt bằng phích cắm tầng 2

Mặt bằng điều hòa tầng 2

Mặt bằng tiếp địa an toàn

Chi tiết lắp đặt trong bản vẽ sơ đồ điện nhà cấp 4

Cách vẽ sơ đồ mạch điện trong nhà cấp 4

Để thực hiện các bước vẽ sơ đồ mạch điện nhà cấp 4 thì bạn cần phải nắm rõ các nguyên lý sau đây:
Bước 1: Phân tích hệ thống điện trong nhà thật chi tiết và cần phải xác định rõ các vị trí thiết bị cần lắp đặt cho từng phòng, từng khu vực trong căn nhà, sau đó xác định sơ đồ đường đi bằng các kí hiệu
Bước 2: Phân tích các mối quan hệ điện cần có trước khi tiến hành thi công ví dụ như những công tắc, thiết bị tự động ngắt điện, hệ thống bảo vệ…
Bước 3: Tiến hành vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện
- Mạch điện nằm ngang
- Vị trí các kí hiệu thiết bị đóng ngắt, tách nguồn
- Tuân thủ đúng các kí hiệu tránh sai lệch
Kinh nghiệm thiết kế sơ đồ dây điện nhà cấp 4
Với kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực sửa chữa điện nước kinh nghiệm cùng với trang thiết bị để phục vụ cho việc sửa chữa hệ thống điện nước cơ quan, văn phòng, v.v. Điện nước Việt Tín cam sẵn sàng chia sẻ cho bạn đọc cách đi sơ đồ điện nhà cấp 4 đúng quy trình
Vì thế, nếu có nhu cầu sửa chữa, thi công điện nước nhà ở, văn phòng, công ty hãy liên hệ ngay với đơn vị.
- NHIỆT TÌNH hỗ trợ khách hàng
- THÂN THIỆN khi giao tiếp
- CHUYÊN NGHIỆP khi sửa chữa
- CẠNH TRANH trong mức giá
- MINH BẠCH trong việc vật tư và báo giá
- UY TÍN trong bảo hành, hậu mãi hay chương trình khuyến mãi
- Tự hào là doanh nghiệp sở hữu nhiều đối tác, khách hàng ký hợp đồng bảo trì, sửa chữa hệ thống điện cả năm.
Trả lời