Trong những ngày vui vẻ, hát karaoke không có gì là lạ đối với nhiều gia đình. Tuy nhiên, nếu bạn cố tình hát quá muộn hoặc bật âm thanh ở mức quá to và làm ảnh hưởng tới hàng xóm láng giềng, bạn sẽ có thể bị phạt.
Vậy cụ thể quy định của pháp luật về việc hát karaoke gây ồn ào có bị phạt không, mức xử phạt ra sao. Hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu ở ngay dưới đây nhé!

Hát karaoke gây ồn ào bị phạt như nào?
Theo quy định của Nghị định 144/2021/NĐ-CP và Nghị định 155/2016/NĐ-CP, việc hát karaoke gia đình gây ồn ào có thể bị xử phạt như sau:
Vi phạm quy định về đảm bảo sự yên tĩnh chung:
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với các hành vi sau:
-
- a) Gây tiếng động lớn, làm ồn ào, huyên náo tại khu dân cư, nơi công cộng trong khoảng thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 6 giờ sáng ngày hôm sau.
- b) Không tuân thủ các quy định về giữ yên tĩnh của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, nhà điều dưỡng, trường học hoặc ở những nơi khác có quy định phải giữ yên tĩnh chung.
- c) Bán hàng ăn uống, giải khát quá giờ quy định của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Vi phạm quy định về việc sử dụng các phương tiện tạo tiếng ồn:
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng loa phóng thanh, chiêng, trống, còi, kèn hoặc các phương tiện khác để cổ động ở nơi công cộng mà không có sự cho phép của các cơ quan có thẩm quyền.
Hình thức xử phạt bổ sung:
- Cơ quan chức năng có thể tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với 2 hành vi vi phạm quy định nêu trên.
Do đó, nếu hành vi hát karaoke gia đình gây ồn ào mất trật tự, cá nhân hoặc tổ chức thực hiện hành vi này có thể bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng.
Xem thêm : Ô nhiễm tiếng ồn: Định nghĩa, hậu quả và cách phòng tránh
Quyền xử lý hành vi gây ồn ào khi hát karaoke thuộc thẩm quyền của ai?
Trong trường hợp vi phạm quy định về tiếng ồn, thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính nằm trong tay Chủ tịch UBND và Công an nhân dân.
Để giải quyết vấn đề này, người dân có thể báo cáo tới Chủ tịch UBND cấp xã hoặc Công an nhân dân theo quy định của Điều 68 và Điều 69 trong Nghị định 144/2021/NĐ-CP.
>>> Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
>>> Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền:
a) Cảnh cáo;
b) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình; từ 4.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; từ 5.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ và phòng, chống tệ nạn xã hội;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 02 lần mức tiền phạt quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a và c khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Công an nhân dân
Cán bộ Công an nhân dân trong khi thi hành công vụ có thẩm quyền:
a) Cảnh cáo;
b) Phạt tiền từ 300.000 đồng đối với vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình; từ 400.000 đồng đối với vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; từ 500.000 đồng đối với vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ và phòng, chống tệ nạn xã hội.
Hệ thống quyền hạn trên cho thấy khi gặp tình huống hàng xóm gây ồn ào khi hát karaoke như trên, người dân có thể thông báo với cơ quan có thẩm quyền như Chủ tịch UBND xã hoặc Công an nhân dân đang làm nhiệm vụ để xử lý hành vi vi phạm của nhà hàng xóm.
Điều này sẽ giúp người dân giải quyết vấn đề nhanh chóng và đảm bảo không ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày.
Trong trường hợp này, việc báo cáo cho cơ quan chức năng phù hợp sẽ mang lại hiệu quả và sự hỗ trợ từ phía các cơ quan có thẩm quyền để giải quyết tình huống xảy ra. Mong rằng bài viết này của
Trong những ngày vui vẻ, hát karaoke không có gì là lạ đối với nhiều gia đình. Tuy nhiên, nếu bạn cố tình hát quá muộn hoặc bật âm thanh ở mức quá to và làm ảnh hưởng tới hàng xóm láng giềng, bạn sẽ có thể bị phạt.
Vậy cụ thể quy định của pháp luật về việc hát karaoke có bị phạt không, mức xử phạt ra sao. Hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu ở ngay dưới đây nhé!

Hát karaoke gây ồn ào bị phạt như nào?
Theo quy định của Nghị định 144/2021/NĐ-CP và Nghị định 155/2016/NĐ-CP, việc hát karaoke gia đình gây ồn ào có thể bị xử phạt như sau:
Vi phạm quy định về đảm bảo sự yên tĩnh chung:
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với các hành vi sau:
-
- a) Gây tiếng động lớn, làm ồn ào, huyên náo tại khu dân cư, nơi công cộng trong khoảng thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 6 giờ sáng ngày hôm sau.
- b) Không tuân thủ các quy định về giữ yên tĩnh của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, nhà điều dưỡng, trường học hoặc ở những nơi khác có quy định phải giữ yên tĩnh chung.
- c) Bán hàng ăn uống, giải khát quá giờ quy định của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Vi phạm quy định về việc sử dụng các phương tiện tạo tiếng ồn:
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng loa phóng thanh, chiêng, trống, còi, kèn hoặc các phương tiện khác để cổ động ở nơi công cộng mà không có sự cho phép của các cơ quan có thẩm quyền.
Hình thức xử phạt bổ sung:
- Cơ quan chức năng có thể tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với 2 hành vi vi phạm quy định nêu trên.
Do đó, nếu hành vi hát karaoke gia đình gây ồn ào mất trật tự, cá nhân hoặc tổ chức thực hiện hành vi này có thể bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng.
Quyền xử lý hành vi gây ồn ào khi hát karaoke thuộc thẩm quyền của ai?
Trong trường hợp vi phạm quy định về tiếng ồn, thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính nằm trong tay Chủ tịch UBND và Công an nhân dân.
Để giải quyết vấn đề này, người dân có thể báo cáo tới Chủ tịch UBND cấp xã hoặc Công an nhân dân theo quy định của Điều 68 và Điều 69 trong Nghị định 144/2021/NĐ-CP.
>>> Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
>>> Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền:
a) Cảnh cáo;
b) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình; từ 4.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; từ 5.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ và phòng, chống tệ nạn xã hội;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 02 lần mức tiền phạt quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a và c khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Công an nhân dân
Cán bộ Công an nhân dân trong khi thi hành công vụ có thẩm quyền:
a) Cảnh cáo;
b) Phạt tiền từ 300.000 đồng đối với vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình; từ 400.000 đồng đối với vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; từ 500.000 đồng đối với vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ và phòng, chống tệ nạn xã hội.
Hệ thống quyền hạn trên cho thấy khi gặp tình huống hàng xóm gây ồn ào khi hát karaoke như trên, người dân có thể thông báo với cơ quan có thẩm quyền như Chủ tịch UBND xã hoặc Công an nhân dân đang làm nhiệm vụ để xử lý hành vi vi phạm của nhà hàng xóm.
Điều này sẽ giúp người dân giải quyết vấn đề nhanh chóng và đảm bảo không ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày.
Trong trường hợp này, việc báo cáo cho cơ quan chức năng phù hợp sẽ mang lại hiệu quả và sự hỗ trợ từ phía các cơ quan có thẩm quyền để giải quyết tình huống xảy ra. Mong rằng bài viết này của Hút Bể Phốt Khoán sẽ có ích với các bạn đọc giả.
Trả lời